Saturday, August 22, 2009

Nanolaser helps create a chip 100 Terahertz

The researchers performed an America the world's smallest laser (nanolaser) and instead contain photons, it uses plasmon (genetic resources of) to raise the CPU speed up to hundreds of terahertz.

While consumer electronics can operate at a rate of about 10 GHz, optical devices can reach levels several hundred Terahertz. However, these devices are difficult to shrink the photons can not be kept in an area smaller than half the wavelength of them.

To overcome the limitations, professor of physics Mikhail Noginov with experts at the University of Norfolk (USA) has created a nanolaser spaser called because it does not use photons that originate from plasmon - molecules only about 44 nanometer .

Spaser can be as small as a nanometer level (if less than, the function of molecular nano will be broken). Spaser operation thousands of times faster than transistors (transistors) the same size today, opening the possibility to build amplifiers, logic elements and super-fast processors compared to traditional silicon chip.

Scientists believe spaser is the basis of the computer system as future optical transistor in electronics today.

Group development Noginov not first create nanolaser. In July, the team of Professor Cun-Zheng Ning at the University of Arizona head introduced nanolaser only 100 nanometer wide but use different materials.

by TechReview.

Share/Save/Bookmark

12 comments:

Bao Tran said...

Một máy Pantium IV chay 3 Ghz cũng đủ nóng để luộc một trái trứng gà, thì thử nghĩ xem: 1 Thz = 1024 Ghz , mà còn vài trăm Thz thì sắt cũng fải chảy, huống chi con người mình. LOLZ

M.Chien said...

Công nghệ này mà dùng vào ĐTDĐ thì 1 chiếc PDA có thể chạy tốc độ của 1 SERVER hiện đại, 1 tấm hình cỡ vài chục MPix có thể xử lý trong vài mili giây. Và công nghệ nhận dạng và nhận mệnh lệnh bằng giọng nói sẽ nhảy vọt 1 bước dài, hy vọng quá! P/s bài của bạn trên kia: Lạc hậu quá rồi bạn ơi! Công nghệ hiện đại đã đạt đến mức nano, có nghĩa là chuyện 1 con chíp (IC) chạy với tốc độ vài trăm GHz mà không tốn năng lượng bằng 1 chiếc máy nghe nhạc iPod đã là chuyện dĩ vãng vài năm trước rồi mà anh còn lo lắng chuyện năng lượng để vận hành con chip này đốt cháy cơ thể người thì cũng lạ thật! Hoạ chăng tia năng lượng này chỉ đốt cháy 1 ... con vi trùng cũng nên! :D

T Thanh said...

ban Bao Tran than men,dau co phai toc do CPU cang cao ma nhiet do cang nong dau,thu so sanh Pantium IV chay 3 Ghz voi mot cai may Q9xxx(hoac ke ca AMD doi moi) roi moi ket luan nhe.

Nguyễn Nguyên said...

Khoa học thật tuyệt vời, trong tương lai chúng ta sẽ có những cỗ máy tính siêu mạnh để nghiên cứu vũ trụ, sinh học, dự báo thời tiết... www.thoitrangdep.com.vn

Kien said...

Day la chuyen rat binh thuong trong cong nghe may tinh. Ban Bao Tran su dung PIV 3Ghz du nong de ran trung, nhung chac ban cung biet nhung may tinh dau tien du rat yeu nhung van su dung mot luong dien du dung cho ca mot thanh pho nho. Hay gan day hon la cac cong nghe 65 nm cu cua cac nha san xuat bat dau duoc chuyen thanh cong nghe 45, 30 nm, va thuc te cho thay, khi o cung mot toc do, thi cac chip su dung cong nghe 45 hay 30 nm luon mat hon so voi nhung chip cu. Minh nghi viec phat trien nhung cong nghe moi de nang cao toc do cac chip xu li la binh thuong, va tham chi voi tin nay thi la rat tot boi cong nghe nay hua hen se giup cac nha san xuat dua ra cac chip voi toc do cao hon rat nhieu so voi hien tai ma van su dung cung mot luong dien nang hay tham chi it hon.

Lê Hải Thanh said...

Bạn Bao Tran nói có lí. Trong mấy lần các cao thủ overclock chip lên 5-8Ghz đã phải dùng đến nitơ lỏng để hạ nhiệt. Xem anh thấy khói lạnh bốc mù mịt. Sau này có chip vài trăm TeraHz không bít lấy cái gì làm mát đây. Nhưng cũng hy vọng các bác làm được ra chip đó ắt phải có cách.

Anhthuyz said...

To Bao Tran : Bạn có sao ko vậy :D? Lượng nhiệt tỏa ra phụ thuộc chủ yếu vào hiệu suất tiêu thụ năng lượng chứ ít liên quan đến tốc độ xung. Với công nghệ quang học, hiệu suất tiêu thụ năng lượng cao hơn hẳn so với công nghệ bán dẫn hiện tại do đó lượng nhiệt mà nó tỏa ra không đến mức như bạn nghĩ đâu ^^!.

Vũ Hoàng said...

Bạn phát biểu rằng tốc độ càng cao thì càng nóng là sai, chẳng có cơ sở nào để nói rằng tốc độ chip xử lí tỉ lệ thuận với nhiệt độ cả. Chip xử lí tiên tiến của Intel là Core 2 Duo, dòng phổ thông xung nhịp 1.86GHz, tốc độ thật có thể lên đến 5GHz, vậy mà chạy chỉ cần 1 quạt CPU là có thể duy trì ổn định 30 - 35 độ C, kể cả đang chơi game. Mình có thể khẳng định rằng công nghệ càng tiên tiến, tốc độ xử lí của các con chip sẽ càng cao và hoạt động càng mát. Thực tế luôn luôn minh chứng cho điều đó.

Lê said...

D/c Bao Tran này rõ vớ vẩn, người ta sẽ phải có sự tính toán chứ chả đến lần ông lo việc chảy thép . Xung nhịp tăng không có nghĩa là nhiệt độ cũng tăng . thế ông bảo 1 con Core I7 với 1 con Pentium 4 3 Ghz của ông thì con nào nhanh hơn và con nào nóng hơn ?? Chắc ai cũng có câu trả

tuandat251 said...

Bao Tran - nartoab@gmail.com
- Sức nóng của nó (giả sử có đến vậy) cũng có dùng cho máy PC của chú đâu mà nói vớ vẩn vậy.
- Lại có phát minh tối ưu phù hợp cho phát minh,... cứ thế tiếp diễn => phát triển

realmx said...

Bạn trở lại cách đây 10 năm, khi con chip máy tính để bàn tốc độc 400 MHz còn là hàng khủng. Nếu quên cắm quạt chip, thì không chỉ rán trứng đâu, mà bạn nên gọi cứu hỏa là vừa. Nhưng cách đây 5 năm, một con máy O2 không quạt tản nhiệt, đã có xung đến 426Mhz rồi, mà người ta vẫn cầm để áp vào tai nghe điện thoại, có thấy nóng đâu? Giờ một con iPhone 3GS đã có xung đến 766MHz mà nó cũng chỉ nóng hơn con iPhone 3G 566 Mhz có chút đỉnh. Vấn đề nhiệt tạo ra trong quá trình làm việc của CPU chính là vấn đề hiệu suất xử lý của chip. Nếu công nghệ sản xuất chip càng cao, thì đồng nghĩa với việc các vi xử lý càng nhỏ = xung làm việc nâng lên trên cùng một diện tích và năng lượng = xử lý được nhiều hơn với cùng một năng lượng cung cấp. Do đó, xung nhịp cao không đồng nghĩa với năng lượng đầu vào và nhiệt tỏa ra tăng lên. Việc các máy OC phải sử dụng bộ làm mát đặc chế là do họ tăng xung nhịp bằng cách nâng năng lượng đầu vào cho CPU. Do đó, với cùng một hiệu suất sử dụng năng lượng nhưng năng lượng đầu vào cao hơn thì rõ ràng là năng lượng thừa sẽ nhiều hơn và đồng nghĩa với việc nóng hơn.

DFRVN said...

Các bạn đang tranh luận về vấn đề nhiệt độ đi cùng tốc độ (xung nhịp) mà quên mất rằng: từ trước tới nay chúng ta mới chỉ được tiếp cận với chip làm từ silicon. Trên đây là cơ sở để tạo ra hệ thống "chip" quang học, do vậy chắc chắn cách sử dụng năng lượng của nó sẽ khác.